Kết quả tìm kiếm cho "Kính James Webb"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 84
Cơ quan vũ trụ hàng không Mỹ (NASA) ngày 12/7 công bố hai bức ảnh chụp từ kính thiên văn không gian James Webb cho thấy hai thiên hà "Chim cánh cụt" và "Quả trứng" đang trong quá trình hợp nhất. Hai bức ảnh được công bố nhân kỷ niệm 2 năm NASA công bố những kết quả khoa học đầu tiên của đài quan sát vũ trụ này.
Khám phá bất ngờ từ dữ liệu của siêu kính viễn vọng James Webb đã làm đảo lộn những lý thuyết vũ trụ được tin tưởng bấy lâu.
Kính viễn vọng không gian James Webb mới đây đã phát hiện 5 cụm sao khổng lồ tồn tại từ thời sơ khai của vũ trụ, mở ra cơ hội giúp các nhà khoa học hiểu thêm về cách thức các thiên hà hình thành. Nghiên cứu đã được đăng trên tạp chí Nature.
JADES-GS-z14-0, mang màu đỏ ma quái, là vật thể cổ xưa nhất nhân loại từng được chiêm ngưỡng.
Ngày 30/5, Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) cho biết kính viễn vọng không gian James Webb vừa phát hiện thiên hà được cho là thiên hà xa nhất quan sát được từ trước đến nay. Thiên hà này là một hệ sao sáng đặc biệt, tồn tại mới chỉ 290 triệu năm sau Vụ nổ lớn (Big Bang).
Hành tinh tên Gliese 12b có kích thước bằng Trái đất, có khả năng sinh sống được và chỉ cách chúng ta 40 năm ánh sáng.
Với sức mạnh quan sát của siêu kính viễn vọng James Webb, thế giới y như phim giả tưởng ở "hành tinh địa ngục" Astrolábos được vén màn.
Thứ mà nhiều nhà khoa học mong đợi nắm bắt được ở các ngoại hành tinh có sự sống nay lại xuất hiện ở một dạng thiên thể khó định nghĩa.
Các nhà thiên văn học đã quan sát thấy một hành tinh xa xôi, dường như bị bao phủ hoàn toàn bởi đại dương nhiệt độ cao.
Một ngôi sao có khối lượng gấp 20 lần Mặt Trời của chúng ta phát nổ trong một thiên hà gần đó - vụ nổ được gọi là siêu tân tinh này dữ dội đến mức mắt thường nhìn thấy được từ Nam bán cầu của Trái đất trong nhiều tuần hồi năm 1987. Các nhà khoa học cuối cùng đã xác định được tàn tích của siêu tân tinh đó - một vật thể rất đặc gọi là sao neutron.
Kho ảnh mới tiết lộ cấu trúc phức tạp của các thiên hà xoắn ốc thuộc Dải Ngân hà, với độ chi tiết chưa từng có khiến giới thiên văn học phấn khích.
Hố đen ngự trị ở trung tâm của thiên hà cổ đại GN-z11 và ra đời chỉ 430 triệu năm sau khi vụ nổ Big Bang hình thành nên vũ trụ, tức là tồn tại lâu hơn 200 triệu năm so với bất kỳ hố đen nào.